Khách thể của Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
Quyền sống, quyền được tôn trọng bảo vệ tính mạng.
Đối tượng tác động của Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
Đứa trẻ
-Trẻ sơ sinh do người phạm tội sinh ra
-Còn trong vòng 7 ngày

Mặt chủ quan của Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
Lỗi của Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
Cố ý trực tiếp.
Chủ thể của Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
Chủ thể đặc biệt :
Người mẹ của nạn nhân :
Bị ảnh hưởng nặng nề of tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn nhr khách quan special.
Mới đẻ con ( nạn nhân) trong vòng 7 ngày tuổi..
Ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu là ảnh hưởng của tư tưởng cũ đã lỗi thời, không còn phù hợp với quan niệm về cuộc sống, lối sống hiện tại. Hay nói một cách khác, nó không còn phù hợp với ý thức xã hội đương thời. Ví dụ:
Dưới chế độ cũ, một người phụ nữ không có chồng lại có con, bị dư luận lên án, bị phong tục tập quán cũng như luật lệ trừng phạt rất nặng.
Mẹ sih con bị thầy cho là quỷ cua cả làng.
Do tập quán lạc hậu của một vài địa phương ở miền núi cho rằng đứa con đầu lòng không phải là con chung của vợ chồng nên sau khi đứa trẻ ra đời, người mẹ đã bóp chết con mình.
Có những nơi do tư tưởng phân biệt con trai và con gái nên đã có trường hợp người mẹ đã đẻ đến lần thứ 7 vẫn là con gái nên sau khi đứa trẻ ra đời đã bóp chết.
Hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là trường hợp sau khi sinh con, người mẹ không có khả năng để nuôi con mình như: bị mất sữa, bị ốm nặng hoặc trong hoàn cảnh khách quan khác.
Mặt khách quan của Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
Hành vi
Tội giết con mới đẻ:
– Hành vi giết con ( giống hành vi khách quan tội giết người)
+ Tước đoạt trái PL tính mạng người khác ( là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho con người, chấm dứt sự sống của họ.)
Có thể dưới dạng hành động : đâm bắn chém
Có thể dưới dạng ko hành động ko lm việc gì đó : mẹ ko cho con bú.
Tội vứt bỏ con mới đẻ:
– Hành vi để đứa trẻ ở xa sự chăm sóc của mình nhưng ko mong đứa trẻ chết.
Lưu ý : Mẹ để con trong rừng – mẹ vứt con xuống nhà cao tầng ( giết)
Hình phạt của Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
Việc xử lý loại tội phạm này chủ yếu nhằm giáo dục để người mẹ thấy trách nhiệm của mình đối với đứa con do mình đẻ ra, chống lại tư tưởng lạc hậu, những tàn dư của chế độ cũ. Chỉ nên truy tố, xét xử những trường hợp cần thiết.
Trên đây là tư vấn của luatthanhmai về chủ đề Phân tích cấu thành tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ . Nếu có thắc mắc hay vấn đề cần được tư vấn vui lòng liên hệ email: luathanhmai@gmail.com để được luật sư tư vấn hỗ trợ miễn phí.
Bài viết cùng chủ đề:
Tội giết người Điều 123 BLHS (Phân tích chi tiết cấu thành tội phạm)
Phân tích các tình tiết tăng nặng tội giết người (Điều 123 Bộ luật hình sự)