Khái niệm nhà nước
Trong nước quy định của nhà nước có tính bắt buôc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan. Các tổ chức khác chỉ được thành lập hoặc tồn tại và hoạt động một cách hợp pháp khi được nhà nước cho phép hoặc công nhận.

Đặc điểm của nhà nước
Trong quan hệ đối ngoại, nhà nước có quyền xác định và thực hiện các đường lối, chính sách đối ngoại của mình.
Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và thực hiện quản lí xã hội bằng pháp luật.
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức và cá nhân trong 1 lv, 1pham vi lãnh thổ, 1 thời hạn nhất định. Pháp luật là phương tiện đặc biệt quan trọng để tổ chức và quản lí xã hội. Với tư cách là người đại diện chính thức của toàn xã hội nhà nước là tổ chức duy nhất trong xã hội có quyền ban hành ra pháp luật.
Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp như: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, tổ chức thực hiện,… và các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Pháp luật được triển khai và thực hiện một cách rỗng rãi và có hiệu quả trong phạm vi toàn xã hội, do vậy pháp luật là phương tiện tổ chức và quản lí xã hội có hiệu quả của n2.
Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế dưới các hình thức bắ buộc, với số lượng và thời hạn định trước. N2 là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội, n2 có lực lượng vật chất to lớn, có thể trang trải cho các hoạt động của nó và những hoạt động cơ bản của xã hội, hỗ trợ 1 phần kinh phí cho các tổ chức khác. Chỉ có n2 mới có quyền quy định và thu thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại diện chính thức của toàn xá hội.
Bài viết cùng chủ đề:
Phân tích vai trò của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật
Trên đây là tư vấn của luatthanhmai về chủ đề Phân tích khái niệm nhà nước (hướng dẫn phân tích). Nếu có thắc mắc hay vấn đề cần được tư vấn vui lòng liên hệ email: luathanhmai@gmail.com để được luật sư tư vấn hỗ trợ miễn phí.